Địa thế của Biên Hòa có tính chất trung tâm được phản ánh qua những chiều kích của lịch sử vùng đất Nam Bộ. Cảnh quan, môi trường của Biên Hòa đã có nhiều thay đổi trong quy luật vận động và phát triển của xã hội, gắn liền với các thể chế.
Khi đến với Kon Tum, ngoài tham quan cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng, phần lớn du khách còn rất thích thú tìm hiểu các lễ hội, văn hóa, bản sắc truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ; các địa điểm, công trình về văn hóa gắn với tâm linh, tôn giáo, lịch sử cách mạng truyền thống.
Hà Nội với vị thế Thủ đô đất nước, mang trong mình rất nhiều di sản, trong đó những công trình kiến trúc là khối di sản làm nên diện mạo hấp dẫn của đô thị. Tuy nhiên, việc khai thác di sản kiến trúc, biến thành nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhưng vẫn hài hòa trong công tác bảo tồn là vấn đề đang được đặt ra…
Nằm cách trung tâm huyện Quang Bình (Hà Giang) 15 km, xã Xuân Giang là nơi cư trú của đồng bào Tày, chiếm đến 85% dân số toàn xã. Không chỉ nổi bật với thiên nhiên thơ mộng, Xuân Giang còn được biết đến với nghề làm nón Hai mê - một biểu tượng văn hóa đặc sắc của người Tày. Năm 2023, nghề làm nón Hai mê được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong nỗ lực giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống.
Năm 2024, di sản văn hóa Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được một số thành tích đáng tự hào. Hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa được củng cố, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua ngày 23-11-2024… đã tạo thế và lực cho sự nghiệp quản lý, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa nước nhà.
(TITC) - Thời gian qua, với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và tỉnh Hải Dương, diện mạo Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc ngày càng khang trang. Các sản phẩm văn hóa phi vật chất có giá trị có thể gắn liền với khu di tích được bảo tồn, phát huy hiệu quả.
(TITC) - Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa… của cả nước. Nơi đây là kho tàng các di tích văn hóa lịch sử, là niềm tự hào của người Tràng An, tạo ra sức hút mạnh mẽ du khách trong và ngoài nước đến tìm hiểu khám phá.
(TITC) - Thời gian qua, tỉnh An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, đạt kết quả đáng khích lệ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
(TITC) - Sóc Trăng nằm trong vùng hạ lưu sông Hậu, hội tụ nét giao thoa văn hóa đặc sắc của ba dân tộc Kinh, Khmer và Hoa với nhiều lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa dân gian và các sản phẩm du lịch đặc sắc, thu hút du khách trong và ngoài nước.
(TITC) - Sóc Trăng được biết đến là một vùng đất có sự giao thoa văn hóa đặc trưng của dân tộc Chăm, Khmer và người Kinh. Mảnh đất này có rất nhiều ngôi chùa của đồng bào dân tộc Khmer. Chùa là nơi sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của bà con đồng bào Khmer, đồng thời là điểm đến du lịch tâm linh không thể bỏ qua của du khách trong và ngoài nước trong hành trình khám phá vùng đất Sóc Trăng.